Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the wordpress-seo domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/mohopdan/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the newsblogger domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/mohopdan/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the newscrunch domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/mohopdan/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114
Ung thư vòm họng nên và không nên ăn gì? Lời khuyên cho bệnh nhân xạ trị ung thư vòm họng - nhathuocmykim.com

Ung thư vòm họng nên và không nên ăn gì? Lời khuyên cho bệnh nhân xạ trị ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng nên và không nên ăn gì? Lời khuyên cho bệnh nhân xạ trị ung thư vòm họng

Xây dựng một lối sống lành mạnh, một chế độ dinh dưỡng khoa học là yếu tố quan trọng giúp bệnh ung thư vòm họng cải thiện hiệu quả, giúp ích ích cho quá trình chữa trị bệnh. Vậy ung thư vòm họng nên ăn gì và kiêng gì?  Hãy cùng Nhà Thuốc Mỹ Kim tham khảo bài viết sau để xây dựng thực đơn hợp lý nhé!

Ung thư vòm họng nên ăn gì tốt cho sức khỏe

  • Chế độ dinh dưỡng của những bệnh nhân ung thư vòm họng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, tùy thuộc vào sở thích ăn uống, các triệu chứng bệnh, phương pháp đang dùng để điều trị và mức độ nặng nhẹ của bệnh mà xây dựng một thực đơn phù hợp.
  • Tuy nhìn dù yếu tố nào thì để cải thiện sức khỏe, nâng cao khả năng đề kháng và miễn dịch, tránh bị viêm nhiễm và gây nên các biến chứng nguy hiểm thì xây dựng một chế độ dinh dưỡng bao gồm các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe sẽ là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh ung thư vòm họng tốt nhất.
  • Khi xây dựng chế độ ăn cho người ung thư vòm họng bạn nên bổ sung các loại thực phẩm sau:

1. Nước ép hoa quả

  • Nước ép hoa quả luôn là loại thực phẩm tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho con người, dưỡng chất tuyệt vời có trong nước ép hoa quả giúp cơ thể luôn khỏe mạnh, tràn đầy sinh lực, ngăn ngừa bệnh tật.
  • Đối với những bệnh nhân đang điều trị ung thư vòm họng bệnh thì nước ép trái cây không chỉ đơn tuần là thức uống dinh dưỡng, nó còn là thực phẩm bổ trợ tuyệt vời, giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi bệnh.
  • Các loại vitamin, khoáng chất,… có trong các loại hoa quả tươi sạch tăng khả năng miễn dịch, nâng cao sức đề kháng và giúp các tổn thương bên trong vòm họng nhanh chóng hồi phục.
  • Nước ép hoa quả vừa đảm bảo dinh dưỡng lại thơm ngon, dễ uống rất phù hợp cho các bệnh nhân bị tổn thương vùng họng, không thể ăn các loại thực phẩm cứng.

2. Rau củ tươi

  • Rau củ tươi ngon nhập mới mỗi ngày luôn là loại thực phẩm chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng rất dồi dào. Đây là loại thực phẩm được nhiều chuyên gia khuyên dùng bởi khả năng bổ sung chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ thể.
  • Rau củ tươi là thực phẩm thanh đạm, lành tính, chứa nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, có tác dụng giải nhiệt, thanh độc, tăng khả năng miễn dịch, phòng tránh viêm nhiễm.
  • Đó chính là lý do mà không riêng gì những bệnh nhân ung thư phổi mà ngay cả những người khỏe mạnh nên bổ sung rau củ tươi vào thực đơn dinh dưỡng hằng ngày. Ngoài ra rau củ rất mềm, mát dễ ăn, dễ nuốt và dễ tiêu hóa nên rất thích hợp cho bệnh nhân ung thư vòm họng.
  • Tuy nhiên khi chế biến các món ăn từ rau củ tươi cho người ung thư vòm họng cần nấu chín và mềm, ít dầu mỡ.

3. Các loại thực phẩm giàu protein

  • Ngoài vitamin, chất xơ, các khoáng chất thì bạn cũng cần bổ sung các loại thực phẩm giàu protein vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày của người mắc bệnh ung thư vòm họng.
  • Các thực phẩm giàu protein mà các bạn có thể lựa chọn đó là cá, thịt, trứng, sữa…, hàm lượng protein có trong những loại thực phẩm này là những loại thực phẩm này sẽ giúp cho cơ thể người bệnh được bổ sung đầy đủ chất, giúp cải thiện thể trạng, phục hồi sức khỏe sau các đợt điều trị, mang đến cho bệnh nhân một sức khỏe tốt nhất để tiếp chống chọi với bệnh tật.
  • Người bị ung thư vòm họng thường bị tổn thương vùng họng nghiêm trọng nên khi chế biến cần nấu thật mềm và nhừ để người bệnh dễ dàng hấp thụ.

4. Thịt cá hoặc thịt gà chế biến mềm

  • Thịt cá và thịt gà là hai loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, chứa nhiều dưỡng chất quý giá giúp bồi bổ và phục hồi cơ thể.
  • Đối với những người đang chống chọi với căn bệnh Ung thư vòm họng thì việc bổ sung vào thực đơn hằng ngày thịt cá tươi ngon giàu omega 3 và thịt gà sạch hữu cơ sẽ giúp cải thiện thể trạng và sức khỏe rất tốt.
  • Tuy nhiên nên chế biến thịt cá và gà thật kỹ, thịt cần hầm mềm, cắt nhỏ để người bệnh có thể dễ dàng nuốt và tiêu hóa.

5. Ngũ cốc tinh chế

  • Nếu bạn không biết ung thư vòm họng nên ăn gì? Thì câu trả lời là ngũ cốc tinh chế. Ngũ cốc là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và bổ dưỡng.
  • Mua ngũ cốc tinh chế chứa hàm lượng vitamin, chất xơ, tinh bột và ác lại khoáng chất vô cùng quý giá, người bệnh ung thư vòm họng sử dụng nhiều ngũ cốc tinh chế sẽ giúp cơ thể được hấp thu nhiều dưỡng chất, tràn đầy năng lượng, luôn khỏe mạnh và có đủ sức lực cho quá trình điều trị bệnh lâu dài.
  • Bên cạnh đó ngũ cốc tinh chế là lựa chọn số một của các bệnh nhân ung thư vòm họng vì nó dễ sử dụng, dễ nuốt và tiêu hóa. Pha bột ngũ cốc với nước để uống, rất đơn giản và phù hợp cho vùng họng đang bị tổn thương.

Bệnh nhân ung thư vòm họng không nên ăn gì

Bên cạnh một chế độ dinh dưỡng khoa học, người bệnh cần xây dựng một lối sống lành mạnh, kiêng kỵ các thực phẩm gây hại, sẽ giúp bệnh nhanh chóng phục hồi hơn. Để quá trình điều trị bệnh diễn ra thuận lợi thì người bệnh cần tránh sử dụng các loại thực phẩm sau:

1. Nước ép, các loại rau quả có axit cao

  • Nước ép rau quả rất tốt cho bệnh nhân ung thư vòm họng tuy nhiên có một số loại rau quả bạn tuyệt đối không nên sử dụng đó là chuối, bơ, rau diếp cá và cà chua.
  • Hầu hết các nước ép rau quả người mắc bệnh ung thư vòm họng đều có thể sử dụng, tuy nhiên nên tránh sử dụng các loại nước có tính nóng, nước ép từ các loại hoa quả chứa nhiều axit.
  • Những loại nước ép rau diếp cá, cà chua, cam hay chanh thường chứa hàm lượng axits rất cao, bệnh nhân có vùng họng tổn thương uống vào sẽ cảm thấy đau nhức cổ, rất khó chịu.

2. Thực phẩm tái sống chưa chế biến kỹ

  • Tuyệt đối không dùng các loại những thực phẩm tươi sống, thịt đỏ, tái sống cho người mắc bệnh ung thư vòm họng. Những loại thực phẩm chưa chín sẽ tồn tại nhiều chất không không tốt đối với bệnh nhân ung thư, có thể gây viêm nhiễm ở khối u, vết thương ở vùng họng.
  • Mặc dù những thịt đỏ, thực phẩm tái sống thường có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng nó lại tồn tại nhiều mầm bệnh nguy hiểm cho cơ thể, để đảm bảo sức khỏe tốt, phòng tránh ung thư hiệu quả bạn nên hạn chế ăn.

3. Thực phẩm nhiều gia vị cay nồng

  • Xác định được ung thư vòm họng nên ăn gì và kiêng gì sẽ giúp cải thiện bệnh tình tốt nhất. Những món ăn cay nồng, chứa nhiều dầu mỡ, món ăn nóng, thức ăn nhanh,.. thường không tốt cho các bệnh nhân ung thư vòm họng.
  • Những món ăn cay nóng rất dễ gây kích ứng cổ họng, khiến vùng họng bị đau nhức..
  • Do đó, dù bạn có sở thích ăn các món cay nóng thì cung nên kiêng cữ, tránh bệnh tình trở nặng, vòm họng bị tổn thương và bị kích ứng, gây nên những hệ lụy nghiêm trọng.

4. Thực phẩm ngọt nhiều đường

  • Theo như khuyến cáo của các chuyên gia sinh dưỡng và các nhà khoa học thì những bệnh nhân ung thư vòm họng nên hạn chế ăn đường và những thực phẩm chứa nhiều đường.
  • Ăn quá nhiều đường sẽ làm tăng nồng độ insulin và các hormone sinh dục trong cơ thể, đây là điều kiện thuận lợi để các tế bào ung thư lây lan và phát triển mạnh mẽ.
  • Do vậy, ăn quá nhiều thực phẩm chứa nhiều đường sẽ đẩy nhanh quá trình phát triển và di căn của ác tế bào ung thư trong vòm họng.

5. Thực phẩm mặn nhiều muối

  • Món ăn cho người ung thư vòm họng nên chế biến lạt, không nên quá mặn. Bởi vì ăn mặn quá nhiều là nguyên nhân chính gây nên các bệnh về tim mạch, thận và khiến bệnh ung thư vòm họng trở nặng.
  • Ngoài ra trong các thực phẩm chứa nhiều muối thường là sản phẩm đóng hộp, chất bảo quản rất nhiều, ăn quá nhiều những loại thực phẩm này  sẽ làm tăng nguy cơ ung thư.
  • Do vậy, các bệnh nhân ung thư vòm họng nên ăn lạt, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, những món ăn có  hàm lượng muối cao.

6. Thuốc lá và rượu bia

  • Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bệnh ung thư xuất hiện ngày càng nhiều có là thói quen sử dụng rượu bia, thuốc lá và chất kích thích.
  • Nếu không muốn bệnh ung thư vòm họng trở nên tồi tệ hơn thì bạn cần nhanh chóng xây dựng một lối sống lành mạnh, không sử dụng rượu bia, chất kích thích.
  • Trong rượu bia, thuốc lá và chất kích thích có hàng ngàn độc hại có khả năng gây ung thư. Thuốc lá và rượu bia sẽ khiến cho cổ họng bị tổn thương nghiêm trọng, giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
8 lời khuyên cho bệnh nhân điều trị bằng cách xạ trị ung thư

Xạ trị ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người bệnh, không chỉ ảnh hưởng từ bệnh ung thư mà người bệnh còn phải chịu những tác dụng phụ do phương pháp xạ trị mang đến.

Bởi vậy chế độ ăn uống rất quan trọng trong khi xạ trị ung thư, sau đây là một số nguyên tắc ăn uống khi xạ trị ung thư cơ bản mà những người đang quan tâm người xạ trị nên ăn gì cần chú ý:

  • Trong quá trình xạ trị, người bệnh sẽ bị suy giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, kèm theo đó là cảm giác chán ăn, dẫn đến giảm sức đề kháng. Do vậy người bệnh và gia đình cần cực kì lưu tâm đến chế độ ăn uống của người bệnh, không thể ăn uống thất thường, thiếu khoa học mà cần có sự tìm hiểu nghiên cứu.
  • Chế độ ăn của bệnh nhân xạ trị ung thư cần giàu năng lượng, có chứa nhiều đạm và nên chia thành nhiều bữa trong một ngày.
  • Đối với các bệnh nhân xạ trị ở vùng đầu và cổ như xạ trị ung thư vòm họng có thể gây ra hiện tượng giảm tiết bọt, khô miệng khiến việc nuốt thức ăn khó khăn. Trong trường hợp này người bệnh cần ăn các loại thức ăn mềm xay nhuyễn hoặc các loại thức ăn nhiều nước dễ ăn như xốt, nước thịt… để giúp người bệnh dễ ăn, dễ tiêu hóa hơn.
  • Ăn các thức ăn dễ tiêu, các loại canh có tính mát sẽ giúp đồ ăn tiêu hóa dễ hơn. Người bệnh không nên nằm ngay sau khi ăn, chỉ nên nằm sau 2 tiếng sau ăn để tránh nôn.
  • Người bệnh ung thư có thể sử dụng các loại nước uống trái cây, rau củ. Những loại nước trái cây này nên uống trước bữa ăn khoảng 1 giờ, từng chút một, tốt nhất là các loại nước ép trái cây nguyên chất không đường đặc biệt tốt cho miễn dịch của bệnh nhân ung thư.
  • Các bệnh nhân trong giai đoạn này thường chán ăn, tuy nhiên không được bỏ bữa trong ngày. Nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ: 5 – 6 bữa trong ngày. Mỗi bữa ăn một ít và sẵn sàng ăn khi đói. Ăn từng miếng nhỏ để cổ họng dễ chịu hơn.
  • Thay đổi món ăn thường xuyên để đảm bảo dinh dưỡng cũng như giúp người bệnh không cảm thấy nhàm chán dẫn đến chán ăn.
  • Chế độ ăn cho bệnh nhân xạ trị nên ít muối, ít dầu mỡ, đồ ngọt: Chỉ sử dụng 3 – 5g muối mỗi ngày, không quá 20g dầu mỡ khi nấu ăn cho người xạ trị, không quá 20g đường mỗi ngày.

Bệnh nhân xạ trị ung thư nên ăn gì?

Người đang xạ trị nên ăn gì là điều mà bệnh nhân và người nhà hết sức quan tâm. Mục tiêu trong dinh dưỡng của những bệnh nhân xạ trị ung thư là giữ được cân nặng của người bệnh và hạn chế tác dụng phụ của xạ trị ung thư. Sau đây là một số chỉ dẫn cụ thể về một số thực phẩm mà bệnh nhân xạ trị ung thư nên ăn:

  • Các thực phẩm có chứa nhiều đạm protein: protein là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, có khả năng phục hồi các tế bào bị tổn thương trong quá trình xạ trị. Người bệnh có thể phục hồi được ít nhất 10% lượng calo hằng ngày từ protein. Một số thực phẩm giàu protein mà người bệnh nên ăn như thịt gia cầm, trứng, sữa ít béo, các loại đậu, hạt…
  • Các thực phẩm dễ nuốt, dạng lỏng, xay nhuyễn: những bệnh nhân sau xạ trị thường gặp vấn đề như đau miệng hoặc khó nuốt bởi vậy những món ăn như mỳ sợi, bún, phở, súp, phô mai rất phù hợp cho người bệnh dễ dàng ăn uống, mùi vị cũng đa dạng dễ ăn.
  • Các loại thực phẩm dễ ăn tiện sử dụng: cần chuẩn bị sẵn các loại thực phẩm dễ ăn hợp khẩu vị người bệnh để có thể sử dụng dễ dàng khi đói như các loại phô mai, nho khô, bánh quy…
  • Các loại rau và trái cây: nên bổ sung các loại rau xanh sẫm màu, rau củ màu đỏ cam, các loại đậu trong quá trình xạ trị ung thư như bắp cải, cà chua, cà rốt… Cũng có thể chế biến rau chủ dưới dạng rau hấp, trái cây đóng hộp để hợp khẩu vị người bệnh.
  • Sữa và các sản phẩm từ sữa không béo hoặc ít béo: Sữa và các sản phẩm từ sữa, chẳng hạn như phô mai và sữa chua, cung cấp canxi, kali và các chất dinh dưỡng khác. Nếu người bệnh tránh sữa hoặc có vấn đề khi tiêu hóa các sản phẩm từ sữa, hãy thay thế bằng sữa đậu nành, hạnh nhân và nước cốt dừa không đường.
  • Các loại thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị ung thư: các loại thực phẩm chức năng này thường có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư trong quá trình xạ trị, giảm các tác dụng phụ do quá trình xạ trị mang lại, nâng cao sức đề kháng cho người bệnh…

Các bệnh nhân đang điều trị ung thư vòm họng thường trải qua quá trình xạ trị gian khổ khiến cổ họng bị khó chịu, khó ăn, khó nuốt, do đó việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng với các loại thực phẩm phù hợp là rất cần thiết. Qua bài viêt trên hy vọng bạn biết được bệnh Ung thư vòm họng như thế nào, và 1 thực đơn tuyệt vời để chăm người bệnh được tốt hơn!

Share this content: