Tác hại của bưởi khi ăn sai cách – 5 đối tượng tuyệt đối không được ăn bưởi nếu không muốn chết sớm

0
6402
Tác hại của bưởi khi ăn sai cách – 5 đối tượng tuyệt đối không được ăn bưởi nếu không muốn chết sớm
Tác hại của bưởi khi ăn sai cách – 5 đối tượng tuyệt đối không được ăn bưởi nếu không muốn chết sớm

4 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC ĂN BƯỠI

KHÔNG NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI


bưởi sẽ trở thành “con dao hai lưỡi”  và để lại hậu quả khó lường nếu bạn ăn bưởi sai cách.

Trong bưởi có chứa rất nhiều dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, chống oxy hóa, bảo vệ cơ thể chống lại stress, các bệnh liên quan với hen suyễn và viêm khớp…

 Tuy nhiên, nếu bạn lạm dụng hoặc ăn bưởi không đúng cách có thể khiến cho lợi ích của nó giảm xuống đáng kể, thậm chí còn gây hại cho sức khỏe.

Cùng điểm những lưu ý khi ăn bưởi và tác hại nếu dùng bưởi không đúng cách.

Dưới đây là những lưu ý cần thiết khi ăn bưỡi nhất định bạn không nên bỏ qua để không phải hối hận

1.Ăn khi đói để giảm cân – hậu họa không lường

Bưởi là món ăn được những người muốn giảm cân ưa chuộng. Nhiều người chọn cách sáng dậy điểm tâm bằng một trái bưởi, rồi ăn trưa cũng bằng bưởi để giảm mỡ trắng, giữ eo thon cho cơ thể. Tuy nhiên, cách này không nên lạm dụng, ít nhất là đối với người có nguy cơ đau dạ dày.

Việc dùng bưởi thì tốt cho cơ thể, ai cũng biết, nhưng trong bưởi có chất acid citric rất cao (khoảng 14-15%. Vì thế, ăn vào buổi sáng lúc bụng đang đói, chất acid có thể sẽ làm tổn hại cho dạ dày của bạn.dễ gây xuất huyết hay viêm loét dạ dày

Tốt nhất nên ăn bưởi sau khi ăn cơm sẽ giúp cho việc tiêu hóa được tốt hơn, đồng thời cũng cải thiện tình trạng cao cholesterol của cơ thể.

  1. Không ăn ngay sau uống rượu, hút thuốc

Thông thường phải sau 48 giờ thôi không hút thuốc lá, uống rượu nữa mới nên ăn bưởi hoặc uống nước bưởi.

Bởi trong nước bưởi có chứa chất Pyranocoumarin làm tăng cường chuyển hoá cytochromes P450 (men ruột) gây nên những tác dụng như:

Làm tăng độc tính của thuốc lá, nicotin và ethanol, gây hại cho sức khoẻ. Dẫn đến tình trạng ngộ độc rượu, sốc thuốc, ảnh hưởng đến đường ruột….Vì vậy không nên ăn bưởi sau khi dùng những chất kích thích trên.

  1. Người bị tiêu chảy, tiêu hóa kém không nên ăn

Bưởi có tính lạnh, khiến cho người bị tiêu chảy ăn vào sẽ càng nghiêm trọng. Do vậy, nếu trong người yếu thì không nên ăn nhiều bưởi.

Thông thường người ta chỉ dùng bưởi để hạ nhiệt, hạ quá mức cũng sẽ gây ra triệu chứng đau bụng, buồn nôn, đau bụng….

  1. Không ăn khi uống một số loại thuốc

Thuốc giảm béo: Bệnh nhân có lượng mỡ trong máu cao nếu dùng một cốc nước ép bưởi để uống một viên thuốc giảm béo thì có thể dẫn đến hiện tượng đau cơ, thậm chí là dẫn đến bệnh về thận.

– Thuốc chống dị ứng: Một số bệnh nhân trong thời kỳ sử dụng thuốc chống dị ứng nhất định, nếu ăn bưởi hoặc uống nước ép bưởi, nhẹ thì có thể gây ra đau đầu, tim đập mạnh, loạn nhịp tim…, nghiêm trọng có thể dẫn đến đột tử.

– Ngoài ra, còn một số thành phần khi kết hợp với bưởi có thể gây ra tác dụng phụ như: Dung dịch Cyclosporine, chất caffeine, canxi đối kháng, Cisapride… Uống một cốc nước ép bưởi, cùng với các loại thuốc có chứa thành phần trên có thể gây ra tác dụng phụ nếu sử dụng cùng nhau trong vòng 24 giờ đồng hồ.

Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng, bệnh nhân đang sử dụng thuốc, đặc biệt là người già, tốt nhất là không nên ăn bưởi và uống nước ép từ bưởi. Dù ăn hoặc uống nước ép bưởi vài giờ trước hoặc sau khi bạn uống thuốc vẫn có thể còn nguy hiểm, vì vậy tốt nhất là tránh hoặc hạn chế loại thực phẩm này.

Ăn bưởi sao cho đúng?

Ăn bưởi có thể hạn chế lượng tinh bột dung nạp vào cơ thể, vì thế giúp giảm nỗi lo lắng về bệnh đái tháo đường.

– Các bệnh nhân đái tháo đường cũng được khuyến khích nên ăn 3 phần bưởi mỗi ngày, tương đương với ăn 1 quả bưởi/ ngày để cải thiện tình hình bệnh tật.

– Nước ép bưởi cũng được rất nhiều người dùng để trị tiểu đường. Tác dụng sẽ gia tăng nếu ăn cả bã của múi bưởi. Liều dùng tùy người, trung bình 2-4 múi mỗi ngày.

– Người phải áp dụng chế độ ăn kiêng cũng nên ăn bưởi thường xuyên, bởi lẽ bưởi có khả năng “đốt cháy” các chất béo và calo dư thừa.

Mặc dù bưởi có những lợi ích tuyệt vời như vậy, nhưng điều này không có nghĩa là bạn chỉ ăn riêng bưởi là đủ, mà bạn cần ăn bổ sung đa dạng các loại rau xanh và trái cây khác.

Hãy sử dụng 1 cách khoa học và hợp lý để đật được lợi ích cao nhất từ bưỡi mang lại cho sức khỏe chúng ta

Hy vọng video trên sẽ giúp ích được cho các bạn, đừng quên đăng ký và chia sẽ đến cho nhiều người cùng biết với nhé !

CHÚC BẠN NHIỀU SỨC KHỎE !

Previous article12 Dấu hiệu cảnh báo cơ thể bị bệnh nguy hiểm – Dấu hiệu bị ung thư giai đoạn đầu Signs of cancer
Next articleDấu hiệu nhận biết đau ruột thừa – Nguyên nhân – Cách xử lý khi đau ruột thừa Signs of appendicitis