Bệnh giãn tĩnh mạch là gì ? Nguyên nhân – Triệu chứng – Cách điều trị bệnh – Nên và không nên ăn gì

0
1584
Bệnh giãn tĩnh mạch là gì ? Nguyên nhân - Triệu chứng - Cách điều trị bệnh - Nên và không nên ăn gì
Bệnh giãn tĩnh mạch là gì ? Nguyên nhân - Triệu chứng - Cách điều trị bệnh - Nên và không nên ăn gì

Giãn tĩnh mạch là bệnh gì, nguyên nhân, triệu chứng, và điều trị an toàn !

Giãn tĩnh mạch là bệnh phổ biến, bệnh thường gặp ở phụ nữ có đến 30% người lớn mắc bệnh
đặc biệt là những người làm các nghề nghiệp đặc thù phải đứng lâu như giáo viên, nhân viên phục vụ, công nhân, thợ may….
Giãn tĩnh mạch không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây nên những triệu chứng khó chịu như tê, phù chân, đau nhức ê ẩm..
Nếu các trường hợp giãn tĩnh mạch không được điều trị sớm, tĩnh mạch có thể dẫn đến biến chứng lở loét da hoặc viêm tắc tĩnh mạch do huyết khối, thậm chí là bại liệt.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch
1. Tuổi tác:
nguy cơ bị giãn tĩnh mạch tăng dần theo tuổi của bạn do các mạch máu và van điều tiết máu trong mạch dần dần bị thoái hóa
2. Giới tính:
phụ nữ trải qua sự thay đổi hormone do mang thai, điều trị bằng liệu pháp thay hormone và dùng thuốc tránh thai. Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt hoặc khi mãn kinh
3. Tiền sử gia đình:
trong gia đình bạn từng có người bị giãn tĩnh mạch và bạn củng sẽ có khả năng bị suy giãn tĩnh mạch cao hơn so với những người khác
4. Béo phì:
huyết áp cao và xơ vữa mạch máu do bị thừa cân sẽ khiến bạn không chỉ bị giãn tĩnh mạch mà còn tăng nguy cơ nhiều bệnh tim mạch khác
5. Đứng hoặc ngồi nhiều trong thời gian dài.
khi cơ thể bạn đứng quá lâu 1 tư thế, hoặc do tính chất công việc mà bạn phải đứng thường xuyên
làm cho các thành mạch máu bị tụ lại, không lưu thông đều, gây nên tình tràng dồn nén chèn ép các dây thần kinh, các mạch máu
lâu dài nên dẫn đến tình trạng suy giãn tĩnh mạch khi nào bạn củng không hề hay biết.
Triệu chứng và dấu hiệu bệnh giãn tĩnh mạch
Giai đoạn đầu của bệnh
Bệnh có những biểu hiện khá mờ nhạt nên thường ít ai chú ý đến, người mắc bệnh thường sẽ có cảm giác nặng chân, chân bị phù nhẹ mỗi khi đứng hoặc ngồi quá lâu.
Ban đêm trong lúc ngủ có thể hay bị chuột rút hoặc cảm giác như có kiến bò ở chân, gây khó chịu.
Đồng thời, ở giai đoạn đầu, người bệnh chỉ nhìn thấy các tĩnh mạch li ti nổi ở cổ chân và bàn chân, khiến chúng ta bị nhầm lẫn đó là các gân máu vốn có của cơ thể.
Giai đoạn thứ 2 tiến triển của bệnh
Cơ thể chúng ta sẽ xuất hiện càng triệu chứng rõ nét hơn, ngoài cảm giác phù nề ở chân, vùng cẳng chân cũng xuất hiện thêm các vết chàm da làm da bị thay đổi màu sắc.
Trong giai đoạn này, các tĩnh mạch trở nên trương phồng, giãn to và ngoằn nghèo, có lúc giãn đến 10mm và gây cảm giác đau nhức thấy rõ.
Giai đoạn 3 bệnh trở nặng
Ở giai đoạn này, toàn bộ hệ tĩnh mạch của người bệnh sẽ bị giãn rất to, ứ trệ tuần hoàn và rối loạn dinh dưỡng phần da chân bên dưới, dẫn tới tình trạng viêm loét.
Ban đầu, hiện tượng loét chân này có thể tự lành nhưng dần dần về sau thì sẽ không, thậm chí các vết loét còn bị nhiễm trùng và khó điều trị.
Bệnh còn nguy hiểm hơn nếu các cục thuyên tắc tách khỏi tĩnh mạch và di chuyển về tim,
làm động mạch phổi bị tắc nghẽn và bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao nếu không được cấp cứu kịp thời.
Cách phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như thế nào?
Đối với những ai làm công việc phải ngồi lâu hay đứng lâu như nhân viên văn phòng hoặc nhân viên bán hàng, mỗi 60 phút làm việc,
mọi người nên dành cho mình 5-10 phút để thư giãn, tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng tại chỗ và thường xuyên thay đổi tư thế ngồi trong buổi làm.
Riêng đối với giới nữ, các chị em nên hạn chế đi những đôi giày cao gót quá cao, nhất là khi phải đi bộ quãng đường dài,
hoặc nếu được mọi người chỉ nên đi các đôi giày đế bằng, tránh tình trạng để mũi chân dốc xuống khiến máu lưu thông không ổn định.
Thêm vào đó, mỗi người cần có cho mình một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm trong thực đơn hằng ngày,
cũng như cung cấp thêm những loại vitamin cần thiết cho cơ thể và phối hợp cùng chế độ tập luyện thể thao phù hợp để tăng cường sức khỏe.
Các phương pháp chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
1. Dấm táo – vị thuốc đơn giản
Nếu sử dụng thuốc tây bạn lo sợ những biến chứng cũng như tác dụng phụ của nó thì dấm táo lại là một lựa chọn tốt.
Để đảm bảo an toàn bạn có thể làm dấm táo tại nhà bằng táo đỏ, táo mèo, dấm gạo và đường đựng trong một chiếc lọ thủy tinh.
Tuy nhiên, trong quá trình làm bạn nên ngâm táo với nước muối, chà xát cho sạch bụi bẩn và các chất bản quản và táo cần được thái lát mỏng trước khi đem ngâm.
Với dấm táo, bạn có thể sử dụng bông sạch, thấm dấm táo rồi bôi trực tiếp lên vùng da bị bệnh và sau đó chà xát nhẹ nhàng.
Nếu bạn chịu khó thực hiện cách làm này mỗi ngày 2 lần và kiên trì thực hiện trong hai tháng bệnh tình sẽ có chuyển biến tốt.
2. Giúp máu lưu thông bằng ớt sừng
Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau).
Chất Capsaicin gây giãn mạch, tăng lưu lượng máu cục bộ, làm tan máu bầm, giảm đau. Chất capsaicin trong ớt là hoạt chất gây đỏ và nóng, chỉ có khi quả ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01-0,1%.
Người bị giãn tĩnh mạch chỉ cần pha một muỗng nhỏ bột ớt sừng đỏ vào một ly nước nóng, rồi khuấy đều và uống là được.
Người bệnh nên uống hỗn hợp này ngày 3 lần và uống liên tục trong khoảng 2 tháng để đạt được hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.
3. Xoa bóp bằng dầu ô liu
Dầu ô liu là một trong những “thần dược” không chỉ giúp làm đẹp cho chị em phụ nữ mà còn giúp làm tăng tuần hoàn máu và điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chân hữu hiệu.
Người bệnh chỉ cần sử dụng dầu oliu để xoa bóp vào vùng da bị bệnh, là có thể giúp tăng cường lưu thông, do đó làm giảm đau và sưng do bệnh suy giãn tĩnh mạch gây ra.
4. Loại bỏ chất độc hại trong máu bằng tỏi
Y học cổ truyền ghi nhận tỏi là loại thảo dược giúp loại bỏ hiệu quả các chất độc hại trong mạch máu và cải thiện lưu thông máu.
Bởi vậy dùng tỏi giúp người bệnh điều trị và đẩy lui những triệu chứng của bệnh giãn tĩnh mạch.
Cách thực hiện bài thuốc này cũng rất đơn giản, người bệnh chỉ cần thái mỏng khoảng 5 tép tỏi, đặt chúng vào một chai thủy tinh sạch.
Sau đó người bệnh vắt thêm 1- 2 quả cam lấy nước và đổ vào chai kết hợp thêm 2 muỗng canh dầu ô liu, trộn đều và để yên hỗn hợp này trong 12 giờ là sử dụng để bôi lên vùng da đang bị bệnh.
Bên cạnh các bài thuốc trên thỳ chúng ta củng nên sử dụng 1 số loại thuốc để điều trị và làm tan hết các mạch máu ở dưới tĩnh mạch nhanh hơn, và điều trị tận gốc các đám tĩnh mạch.
Thỳ hôm nay nhà thuốc mỹ kim sẽ chia sẽ cho các bạn 1 sản phẫm chuyên điều trị về tình trạng suy giãn tĩnh mạch, giúp các bạn đanh tan các triệu chứng khó chịu trên và dứt điểm tình tràng này trong 1 liệu trình sử dụng
ok ! chúng ta cùng tiềm hiểu xem nó là gì nhé !

Previous articleGan nhiễm mỡ là bệnh gì, có nguy hiểm hay không? Nên ăn gì? Dược sỹ tư vấn
Next articleTiểu đêm nhiều lần là bệnh gì, nguyên nhân gây ra tiểu đêm nhiều lần?